Vụ án tử hình của vụ án chuyến bay giải cứu và trên 350 năm tù được chia lần lượt cho 53 bị cáo ở chuyến bay giải cứu đang là tâm điểm với nhiều nội dung đang được chú ý trong phiên tòa ngày 17/07/2023, việc nhận hối lộ trong chuyến bay giải cứu này đang gây tranh cãi và bức xúc của các đồng bào dân tộc Việt Nam. Cùng keomalaysia88 đi sâu hơn về vụ việc này nhé!
Chuyến bay giải cứu ai là người thiệt hại
Toàn cảnh sự việc mức án tử hình chuyến bay giải cứu ngày 17/07
Vụ án chuyến bay giải cứu ngày 17/07 tại phiên tòa xét xử của vụ án “chuyến bay giải cứu”, TAND TP Hà Nội đã công bố ra bản luận tội và đồng thời đưa ra các mức án đối với cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng cùng với 53 bị cáo đang được xét xử. Phiên tòa này dự kiến sẽ kéo dài trong vòng một tháng gồm 21 cựu quan chức bị cáo đã nhận hối lộ là 515 lần với tổng lên đến 165 tỷ đồng.
Khi đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh mẽ, việc thực hiện các chính sách của Đảng, nhà nước và các cơ quan nhà nước đã tổ chức với 1.000 chuyến bay và đưa hơn 200.000 công dân từ 62 các lãnh thổ về nước trong chuyến bay giải cứu. Tuy nhiên quá trình triển khai và thực hiện có sự chồng chéo không rõ ràng về các mặt thẩm quyền, một số bị cáo có thẩm quyền đã gây khó khăn, nhũng nhiễu và làm khó các doanh nghiệp trong việc tổ chức chuyến bay, tạo ra các cơ chế xin-cho nuộc các doanh nghiệp phải nâng vé máy bay lên và thêm các chi phí khác để đưa hối lộ, và những chủ trương tốt đẹp này đã bị các cán bộ biến chất gây ra ô uế và làm mất đi sự uy tín đối với nhân dân Việt Nam. Những hành vi phạm tội của 54 bị cáo trong vụ án chuyến bay giải cứu đặc biệt nguy hiểm, những bị cáo này phạm tội với một số tội cực kỳ lớn ngay trong thời điểm dịch COVID-19 bùng phát, bị dư luận xã hội lên án cực kì gay gắt nên việc xét xử của vụ án củng phải cực kỳ nghiêm minh.
Tại tòa án của vụ án, một số bị cáo đã cho biết khi tổ chức vụ chuyến bay giải cứu để đưa sinh viên, những người lao động đang bị mắc kẹt ở nước ngoài và cũng bị một số các cán bộ yêu cầu chung chi bằng hình thức đếm và chia đầu người, mỗi sinh viên là 500 USD, còn người lao động là 6 triệu đồng. Trong quá trình thẩm vấn vụ án chuyến bay giải cứu thì có một số người bị cáo đã lập lờ và đánh lận cho rằng hành vi nhận tiền đó là do các doanh nghiệp cảm ơn, và đây là việc đánh tráo cực kỳ nguy hiểm và gây ra tiền lệ xấu cho xã hội, đất nước. Đây là việc đang thực hiện thi hành nhiệm vụ chuyến bay giải cứu của đất nước và cả trách nhiệm của mình, nên không thể coi việc đó là việc cảm ơn khi những số tiền quá lớn bằng cả gia tài mà nhiều người mơ ước.
Bị cáo về vụ việc chuyến bay giải cứu
Về phía đại diện của VKSND cho biết rằng lời khai của bị cáo ông Tô Quang Dũng (cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao) phù hợp với lời khai của các bị cáo khác tại phiên tòa về vụ án chuyến bay giải cứu và các tài liệu khác có liên quan, về căn cứ xác định quá trình cấp phép của các chuyến bay combo, gồm 21 bị can đã bị truy tố về tội hối lộ, ông Tô Quang Dũng đã nhận tổng 21,5 tỷ đồng từ đại diện của 13 doanh nghiệp, tiếp đó là bị cáo Bà Nguyễn Thị Hương Lan (cựu Cục trưởng Cục lãnh sự (Bộ Ngoại giao)) đã nhận hối lộ hơn 25 tỷ đồng từ các doanh nghiệp để cấp phép các chuyến bay giải cứu này, cộng thêm 7 bị cáo khác ở bộ phận Bộ Ngoại giao. Ông Phạm Trung Kiên đã nhận hối lộ với số tiền lên đến 42,6 tỷ đồng cùng với 7 bị cáo có chức vụ trong các cơ quan và đơn vị khác. Cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y Tế Đỗ Xuân Tuyên, đại diện VKSND nếu lên quan điểm cần xử lý nghiêm ngặt để răn đe giáo dục và phòng ngừa chung về vụ chuyến bay giải cứu. Về phía văn phòng chính phủ, bị cáo Nguyễn Quang Linh (cựu trợ lý Phó Thủ Tướng) và 2 bị cáo khác.
Bên cạnh đó 4 bị cáo bị truy tố về tội lợi dụng chức vụ và quyền hạn trong lúc thi hành công vụ và 23 bị cáo bị truy tố về tội đưa hối lộ, thêm đó là 4 bị cáo bị truy tố về tội môi giới hối lộ,1 bị cáo bị truy tố tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội đưa hối lộ, 1 bị cáo bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Việc làm trắng trợn của các bị cáo ở chuyến bay giải cứu
Về vụ án chuyến bay giải cứu trên, bị cáo Phạm Trung Kiên (cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y Tế) là người duy nhất bị đề nghị mức án cao nhất là tử hình về tội nhận hối lộ, bị cáo này đã nhận hối lộ lên tới 253 lần với tổng số tiền 42,6 tỷ đồng, đây là số tiền nhiều nhất và củng được coi là trắng trợn nhất.
Các đồng bào trên chuyến bay giải cứu
Khi bào chữa trước tòa về vụ chuyến bay giải cứu, bị cáo Phạm Trung Kiên đã thừa nhận hành vi phạm tội và gửi lời xin lỗi tới Đảng, nhà nước và nhân dân. Bên cạnh đó bị cáo này vẫn khẳng định rằng không gây khó khăn cho doanh nghiệp và không bắt ép ai phải chi tiền cho mình, không có thẩm quyền ký hay việc không ký phê duyệt các chuyến bay, không chậm hồ sơ gây khó khăn cho các DN. Thời gian phạm tội của chuyến bay giải cứu là lúc dịch covid-19 đang diễn ra mạnh mẽ, bị cáo thường xuyên đi công tác ở các điểm dịch, bị cuồng vào công việc và không nhận thức được hành vi của bản thân, bị cáo nói sẽ khắc phục hậu quả và nộp triệt để 100% số tiền đã nhận, bị cáo Phạm Trung Kiên bật khóc và mong tòa hưởng khoan hồng cho hưởng mức án tù thay vì tử hình. Ngoài ra 21 bị cáo ăn nhận hối lộ đã bị đề nghị phạt mức án từ 2-20 năm tù.
Cấp các thông tin gian dối để lừa đảo
Tại tòa án của vụ chuyến bay giải cứu VKS đã đưa ra rất nhiều lập luận và đã cáo buộc 2 cựu cán bộ công an cũng đã tham gia kế hoạch “chạy án” với hơn 2 triệu USD. Đó là bị cáo Hoàng Văn Hưng đã từng là điều tra viên thụ lý chính của vụ án chuyến bay giải cứu. Khi phó giám đốc Công an TP Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn liên hệ để giúp đỡ bị cáo Nguyễn Thị Thanh Hằng và bị cáo Lê Hồng Sơn ở công ty Bầu Trời Xanh chạy án, bị cáo Hưng đã nhiều lần đến nhà bị cáo Tuấn để trao đổi. Tại các buổi gặp mặt, ông Hưng đã tạo được niềm tin cho ông Sơn và bà Hằng, hướng dẫn bà Hằng cách để đối phó với các cơ quan điều tra,thông qua bà Hằng hướng dẫn ông Sơn cách khai để thoát tội. Để có được sự việc trên để thoát tội về vụ án chuyến bay giải cứu, bị cáo Tuấn đã môi giới hối lộ 2,6 triệu USD. Về bản luận tội, khi ông Sơn và bà Hằng chi tiền chạy án thì đã bị ông Hưng đưa ra những thông tin gian dối để lừa đảo và chiếm đoạt tổng 800.000 USD. Theo các cuộc điều tra thì năm 2019 đến trước tháng 1/2022, Hưng và Tuấn chỉ có 5 cuộc gọi, tuy nhiên từ tháng 1 đến 12/2022 hai người này đã liên lạc tổng 435 lần qua viber và sim rác.
VKS của tòa án trong vụ việc chuyến bay giải cứu đã đánh giá rằng bị cáo Hoàng Văn Hưng không thành khẩn khai báo và nhận lỗi, khắc phục hậu quả mà mình gây ra nên sẽ phải áp dụng hình phạt cực kỳ nghiêm khắc đối với đối tượng này. Ngoài ra Ông Hưng còn có dấu hiệu xâm phạm hoạt động tư pháp để trục lợi nên các cơ quan công bố đề nghị cần điều tra và phải xác minh thêm sau khi vụ việc này kết thúc.
Kiến nghị của Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên về việc làm rõ trách nhiệm
Ở phần luận tội của vụ án chuyến bay giải cứu, VKS đã đưa ra một số kiến nghị mà chưa được nhắc đến trong phần kết luận điều tra và cáo trạng. Theo VKS qua hành vi phạm tội của bị cáo là ông Phạm Trung Kiên, ông Tuyên được Bộ Y tế phân công làm nhiệm vụ xem xét, duyệt ký các văn bản trả lời về Văn phòng Chính phủ, Bộ Ngoại giao, và các cơ quan chức năng khi những nơi này xin ý kiến về chuyến bay giải cứu, chuyến bay combo hay xin cho khách lẻ về nước. Cơ quan công tố cáo buộc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, thư ký Kiên đã yêu cầu rằng các đại diện DN hay các cá nhân chi tiền 50 – 200 triệu đồng cho một chuyến bay. Tại phiên tòa của vụ án chuyến bay giải cứu còn cho thấy một số bị cáo còn có dấu hiệu của tội rửa tiền nên cần phải tiếp tục điều tra và làm rõ thêm về vụ án.